Giảm gần 6.000 chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?
"Những tài nguyên này là vô giá, một số tiền khổng lồ, rất lớn. Đó là lý do tại sao chúng tôi cần bảo vệ nó. Nếu nói về một thỏa thuận, đó là điều người Mỹ muốn, thì hãy thực hiện một thỏa thuận", Ông Zelensky nói.Ông Zelensky nhấn mạnh mong muốn được đảm bảo an ninh từ các đồng minh. Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói ông muốn Ukraine cung cấp cho Mỹ khoáng sản để đổi lại việc hỗ trợ tài chính cho Kyiv trong cuộc xung đột với Nga."Đây là những gì tôi đã nói với Tổng thống Trump khi chúng tôi gặp nhau. Tôi nói với ông ấy rằng "Đây là Kế hoạch Chiến thắng". Tại sao lại là chiến thắng? Vì đó là chiến thắng cho tất cả. Chúng tôi sẽ bảo vệ hàng nghìn tỉ USD đó. Chúng tôi sẽ ngăn Nga khai thác các khoáng sản mà Moscow sau này sẽ sử dụng để sản xuất công nghệ cho mình".Ukraine đã đưa ra ý tưởng cho phép các đồng minh đầu tư vào khoáng sản quan trọng của mình từ mùa thu năm ngoái, khi nước này đưa ra một "kế hoạch chiến thắng" nhằm giúp Ukraine có vị thế đàm phán tốt nhất và buộc Moscow phải ngồi vào bàn đàm phán.."Người Mỹ đã giúp đỡ nhiều nhất, và do đó người Mỹ phải kiếm được nhiều nhất. Và trong việc tái thiết Ukraine, họ nên có ưu tiên này và họ sẽ làm như vậy. Tôi cũng muốn nói chuyện này với Tổng thống Trump".Ukraine có trữ lượng titan lớn nhất châu Âu, chiếm 7% toàn cầu. Trước khi bùng nổ chiến sự vào tháng 2.2022, Ukraine từng là nhà cung cấp titan quan trọng cho các ngành công nghiệp quân sự.Tổng thống Trump phát biểu tại Nhà Trắng hôm 7.2 tiếp tục nhắc lại vấn đề khoáng sản "đất hiếm" của Ukraine như một cách trao đổi "có đi có lại" để Mỹ tiếp tục hỗ trợ.Ông Trump cũng cho biết có thể sẽ gặp người đồng cấp Zelensky vào tuần tới để thảo luận về cuộc xung đột tại Ukraine. Ông nói: "Có thể tôi sẽ gặp Tổng thống Zelensky vào tuần tới. Và có lẽ tôi cũng sẽ nói chuyện với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Tôi muốn chấm dứt cuộc chiến vô nghĩa này. Đã có 800.000 - 900.000 lính Nga thiệt mạng hoặc bị thương nặng, trong khi con số này ở phía Ukraine là 700.000 người".Theo Reuters, Tổng thống Trump không nêu rõ đó sẽ là cuộc gặp trực tiếp hay trực tuyến. Nhưng ông khẳng định sẽ không đến Ukraine.Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 7.2 cảnh báo "đang có rất nhiều thông tin không chính xác" về kế hoạch của Mỹ nhằm kết thúc chiến sự ở Ukraine, song tái khẳng định Nga sẵn sàng đối thoại để tìm giải pháp cho xung đột.
Đập ngăn mặn bị hỏng khiến nông dân lao đao
Châu Hoàng Yến Nhi (lớp 12D2, Trường THPT Hai Bà Trưng) đặt câu hỏi: "Em đọc được thông tin trên báo rằng thực hiện nghiêm chỉ đạo của T.Ư, từ ngày 1.12.2024, Hà Nội đã dừng việc thi tuyển công chức và bổ nhiệm cán bộ. Vậy thì học ĐH Kiểm sát Hà Nội hoặc Học viện Tòa án thì ra trường làm sao để được bổ nhiệm thành cán bộ (viên chức nhà nước) ạ? Nếu đến 2029 - 2030 có công văn tiếp tục tuyển công chức, thì việc các trường này khi ra trường có cần phải thi công chức để được bổ nhiệm cán bộ không?".Giải đáp câu hỏi này, PGS-TS Trần Viết Long, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Luật, ĐH Huế, đã có giải đáp về thắc mắc này.
Song Joong Ki phong độ và thành công ở tuổi 39
Ban tổ chức đã bắt đầu tiếp nhận hồ sơ dự thi từ ngày 29.2 và dự kiến sẽ công bố phương án đoạt giải vào cuối tháng 5.2024.
ĐH số 1 tại Úc, hạng 14 thế giới 'rộng cửa' tuyển thẳng học sinh Việt Nam
Đỗ Kim Phúc sinh năm 1989, từng là quán quân tâng bóng nghệ thuật châu Á 2013. Anh hiện theo đuổi con đường sáng tạo nội dung thể thao bên cạnh huấn luyện bóng đá nghệ thuật cho các bạn trẻ.

Redmi Note 13 Pro ra mắt thị trường Việt Nam, giá từ 7,29 triệu đồng
Đôi vợ chồng già bệnh tật trong ngôi nhà sắp sập
Theo báo Ukrainskaya Pravda đưa tin hôm 4.2, các tướng lĩnh Ukraine được cho là đang tìm cách chuyển khoảng 50.000 quân nhân sang bổ sung cho lục quân nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng ở tiền tuyến.Con số này thể hiện mức tăng đáng kể so với ước tính trước đó được công bố vào tháng trước.Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine, tướng Oleksandr Syrskyi đã thừa nhận khó khăn trong việc huy động tân binh, sau khi một phi công Ukraine phàn nàn rằng hàng chục chuyên gia lành nghề từ không quân đang được tái điều động sang bộ binh. Kyiv ước tính có khoảng 500.000 người đang trốn quân dịch và hơn 100.000 lính nghĩa vụ đã đào ngũ.Các kênh truyền thông Ukraine trước đây đưa tin tướng Syrskyi đã ra lệnh điều động khoảng 5.000 quân nhân từ không quân sang bổ sung cho lục binh.Tuy nhiên, bài báo mới trên tờ Ukrainskaya Pravda tuyên bố ông Syrskyi đã ban hành kế hoạch rộng hơn liên quan tất cả các binh chủng. Mục tiêu là điều chuyển 50.000 quân nhân sang lực lượng lục quân. Theo bài báo, con số này tương đương khoảng 20% số quân Ukraine đang bố trí ở tiền tuyến.Sau khi xung đột với Nga bùng nổ vào năm 2022, các chỉ huy quân đội Ukraine đã triển khai ngày càng nhiều tài xế, đầu bếp và nhân viên y tế ra tuyến đầu để giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân sự.Tuy nhiên, hoạt động này cũng dẫn đến việc dùng người sai mục đích, vì một số sĩ quan có thể lợi dụng điều này như một hình thức kỷ luật không chính thức hoặc một cách để loại bỏ các mối đe dọa đối với quyền lực hoặc hoạt động tham nhũng của chính họ.Việc điều động này còn gây ra phản kháng từ chính binh lính. Bài báo dẫn lời một chỉ huy lữ đoàn kể rằng khi ông muốn cử 30 thành viên từ một đại đội tình báo đến tăng cường cho một vị trí yếu kém, thì 3 người từ chối và 27 người còn lại đào ngũ.Các tướng lĩnh tìm cách điều sang lực lượng bộ binh các thợ lặn, nhân viên hành chính và những binh sĩ không thiết yếu trong việc vận hành các tổ hợp phòng không do phương Tây cung cấp như Patriot.Ukrainskaya Pravda bình luận rằng những biện pháp như vậy có khả năng làm suy yếu năng lực của các binh chủng.Vào tháng 7.2023, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng tình trạng thiếu hụt nhân lực cuối cùng sẽ gây ra gây thiệt hại nặng cho quân đội Ukraine trong một cuộc xung đột kéo dài. Ông cho biết không có lượng vũ khí nào do phương Tây viện trợ có thể bù đắp được cho những tổn thất mà lực lượng Ukraine phải gánh chịu.
Ngành nào nhận nhiều hồ sơ xét học bạ nhất trong đợt 1?
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
video argentina ăn mừng world cup
Ngày 20.1, bà Võ Thị Hồng Nhung (là em gái của cố nghệ sĩ Vũ Linh) đã nộp đơn kháng cáo bản án sơ thẩm liên quan đến vụ tranh chấp di sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh.Trong đơn kháng cáo, bà Nhung nêu: "Gia đình chúng tôi thật sự muốn dừng vụ việc để cho anh chúng tôi được yên nghỉ như những lời thẩm phán chủ tọa đã nói trong phiên xét xử sơ thẩm, dù rằng những yêu cầu của chúng tôi vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên vừa qua được biết phía bà Hồng Loan đã nộp đơn kháng cáo và lên truyền thông mạng xã hội cho biết sẽ không cho phía chúng tôi một đồng vì bà cho rằng mình là con hợp pháp được quyền hưởng 100% tài sản của ông Võ Văn Ngoan, và thà bà lấy 15% về để làm từ thiện còn hơn là để số tài sản đó cho gia đình chúng tôi. Thật sự là những lời bất nghĩa đối với chúng tôi. Do đó nay tôi có đơn này kháng cáo một phần đối với bản án sơ thẩm".Trước đó, vào ngày 17.1, bà Hồng Loan cũng đã nộp đơn kháng cáo bản án sơ thẩm.Theo bản án sơ thẩm tuyên ngày 7.1, bà Hồng Loan là con nuôi hợp pháp và là người duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cố NSƯT Vũ Linh; bà Hồng Nhung được nhận 15% giá trị tài sản mà cố nghệ sĩ để lại...HĐXX xét thấy, bà Hồng Loan thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Bà Nhung là hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản khi hàng thừa kế thứ nhất còn sống. Tuy nhiên, trong khối tài sản của cố NSƯT Vũ Linh tạo lập phải tính đến công sức của bà Nhung.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư